- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Khuynh hướng văn hóa bình dân và văn hóa bác học trong ngôn ngữ Truyện Kiều
So với nhiều truyện Nôm cùng thể tài khác, ngôn ngữ Truyện Kiều dường như là một thế giới đầy hương sắc, là phức thể đa dạng và phong phú. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt qua toàn bộ ngôn ngữ Truyện Kiều và làm nên giá trị vĩ đại của tác phẩm là sự kết hợp tuyệt diệu giữa hai khuynh hướng bình dân và bác học trong ngôn ngữ tác phẩm.
8 p cdsphanoi 19/11/2019 393 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa bác học, Văn hóa bình dân, Ngôn ngữ Truyện Kiều, Hệ thống ngữ liệu văn hóa, Đại thi hào Nguyễn Du
Truyện Kiều - Một hướng tiếp cận mới từ thi pháp học
Qua cách tiếp cận nghiên cứu mới của Trần Đình Sử, Truyện Kiều hiện ra như một chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn, một sản phẩm sáng tạo của chủ thể. Từ đấy trình độ nhận thức các giá trị Truyện Kiều được nâng lên ở một tầm mới. Và đây chính là đóng góp mới của Trần Đình Sử đối với công cuộc nghiên cứu Truyện Kiều ở Việt Nam.
9 p cdsphanoi 26/05/2017 527 5
Từ khóa: Truyện Kiều, Thi pháp học, Tiếp cận truyện Kiều, Giá trị Truyện Kiều, Phân tích truyện Kiều, Nghiên cứu Truyện Kiều
Đoạn trường tân thanh – Sự sáng tạo về mặt thể loại
Trong báo cáo này, chúng tôi tìm hiểu sự sáng tạo về mặt thể loại của Nguyễn Du thông qua tác phẩm Đoạn trường tân thanh. Tác giả dựa vào lí thuyết thể loại và lịch sử văn bản để làm rõ ba vấn đề: Thứ nhất là nêu lại tên đầu tiên của Truyện Kiều; thứ hai là đặt vấn đề xem “tân thanh” như một thể loại; thứ ba là xác định dấu...
8 p cdsphanoi 26/05/2017 549 2
Từ khóa: Đoạn trường tân thanh, Đoạn trường tân thanh, Truyện Kiều, Nguyễn Du, Truyện Nôm, Thể loại văn học, Truyện thơ Nôm, Dấu ấn thể loại
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật