- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Vấn đề thờ cúng tổ tiên của tín đồ Công giáo người Việt
Bài viết dựa trên những tư liệu lịch sử kết hợp với tư liệu điền dã dân tộc học qua nghiên cứu trường hợp giáo xứ Lộc Hòa, xã Tây Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai để trình bày những thăng trầm trong việc thờ cúng tổ tiên của tín đồ Công giáo người Việt. Sau những cuộc tranh cãi về vấn đề “nghi lễ Phương Đông”, Giáo hội Công...
30 p cdsphanoi 29/09/2020 239 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng tổ tiên, Tín đồ Công giáo người Việt, Giáo hội Công giáo, Nghi lễ chính danh Công giáo, Cội nguồn văn hóa dân tộc
Tuy chỉ chiếm số lượng khiêm tốn (khoảng 5%) nhưng những di tích thờ cúng tổ nghề và các hoạt động thờ cúng tổ nghề ở quận Hoàn Kiếm lại chính là phần “linh hồn” của đời sống tôn giáo ở khu vực 36 phố phường trong suốt tiến trình lịch sử, đánh dấu sự có mặt của các ngành nghề thủ công truyền thống và những tập tục văn hóa...
18 p cdsphanoi 29/09/2020 291 0
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng tổ nghề, Giá trị văn hóa tâm linh, Văn hóa tâm linh của người Việt Nam, Tổ nghề thủ công
Vài đặc điểm thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ
Tục thờ Bà Thiên Hậu của người Hoa được người Việt ở Tây Nam Bộ tiếp nhận trong quá trình cùng sinh sống ở vùng đất này. Như một hệ quả tất yếu, một bộ phận người Việt đã xây cất miếu Thiên Hậu và tổ chức sinh hoạt tôn giáo của riêng mình. Bài viết này khái quát một số đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu của người Việt ở Tây Nam Bộ.
10 p cdsphanoi 31/03/2020 270 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đặc điểm thờ Thiên Hậu, Người Việt vùng Tây Nam Bộ, Đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu, Văn hóa Việt Nam
Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam
Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu và làm rõ những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam trên các khía cạnh: Luận lý, giáo dục, đạo đức và lịch sử.
13 p cdsphanoi 31/03/2020 292 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo truyền thống, Ý thức hệ, Mật mã văn hóa, Cộng đồng tộc người, Tính đa thần của người Việt Nam
Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội Ok Om Bok của người Khmer Nam Bộ
Trên cơ sở lý thuyết về biểu tượng luận (symbolism) và văn hóa so sánh (comparative culture theory), bài viết này tập trung phân tích nét tương đồng và khác biệt giữa lễ hội Ok Om Bok với các lễ hội của Ấn Độ. Từ đó, nhận diện dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng của người Khmer với lớp văn hóa chịu ảnh hưởng Hindu giáo và Phật...
15 p cdsphanoi 31/03/2020 285 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Lễ hội Ok Om Bok, Dấu ấn văn hóa Ấn Độ, Lễ hội của người Khmer Nam Bộ, Văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng
Tôn giáo và đời sống gia đình, bản làng người Mông
Bài viết nhấn mạnh sự cần thiết của cách tiếp cận văn hóa-tôn giáo, xác định lại vị trí của tôn giáo trong đời sống gia đình, làng bản người Mông hợp lý hơn.
28 p cdsphanoi 29/02/2020 383 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo và đời sống gia đình, Bản làng người Mông, Văn hóa - tôn giáo, Luật tục gắn với tôn giáo truyền thống, Cộng đồng người Mông
Cách đặt tên của người Chăm Islam ở Nam Bộ - từ góc độ ngôn ngữ học
Đặt tên cho mỗi người khi được sinh ra là một hiện tượng xã hội, hiện tượng ngôn ngữ gắn với các đặc trưng văn hóa của tộc người. Khảo cứu cách đặt tên của người Chăm theo Islam giáo ở Nam Bộ. Bài viết đề cập đến cách đặt tên chính nhằm làm nổi bật cách đặt tên của người Chăm ở Nam Bộ do ảnh hưởng của Islam giáo.
12 p cdsphanoi 19/11/2019 337 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Người Chăm ở Nam Bộ, Cách đặt tên của người Chăm Islam, Ngôn ngữ học, Đặc trưng văn hóa của tộc người
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật