- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tài nguyên văn hóa di sản – Cơ sở dữ liệu cho ngành công nghiệp văn hóa tại Việt Nam
Bài báo phân tích các nội dung liên quan tới mô hình khai thác tài nguyên văn hóa di sản kỹ thuật số tại Việt Nam. Di sản là kết tinh văn hóa, lịch sử, truyền thống còn tồn tại và được lưu giữ tới ngày nay. Vì vậy Di sản là một dạng tài nguyên có hàm lượng văn hóa cao, thích hợp cho các hoạt động kinh tế xã hội. Phát triển ngành Công nghiệp văn...
10 p cdsphanoi 26/01/2021 291 1
Từ khóa: Tài nguyên văn hóa, Công nghiệp văn hóa, Mô hình không gian, Công nghiệp văn hóa tại Việt Nam, Tài nguyên văn hóa di sản, Cơ sở dữ liệu cho ngành công nghiệp
Đặc điểm gia đình truyền thống ở tỉnh Thái Nguyên
Gia đình truyền thống Việt Nam mang ba đặc trưng cơ bản đó là tính cộng đồng, tính lưu truyền và tính ổn định. Ở Thái Nguyên gia đình truyền thống cũng mang trong mình những dấu ấn đặc trưng ấy nhưng đồng thời cũng thể hiện được sự khác biệt của mình thông qua 3 đặc điểm cơ bản: Về quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng, về quan...
8 p cdsphanoi 29/09/2020 253 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Gia đình truyền thống, Gia đình Việt Nam, Đặc điểm gia đình truyền thống, Đời sống văn hóa tinh thần
Tết cổ truyền Việt Nam với khách du lịch nước ngoài
Tết cổ truyền Việt Nam, ban đầu là một sinh hoạt văn hóa của tộc người Việt và một số tộc người khác nhưng hiện nay đã trở thành ngày Tết cổ truyền của Việt Nam. Trong những năm qua, nhiều du khách nước ngoài có dịp đến Việt Nam du lịch trong dịp Tết Nguyên Đán đã có những cảm nhận, trải nghiệm Tết thú vị và có thể nói là họ “ăn...
10 p cdsphanoi 31/03/2020 309 1
Từ khóa: Tết cổ truyền Việt Nam, Lịch âm dương, Khách du lịch nước ngoài, Tết Nguyên Đán, Văn hóa Việt Nam, Nét đặc sắc nhất của văn hóa Việt Nam, Bản sắc dân tộc Việt Nam
Vài đặc điểm thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ
Tục thờ Bà Thiên Hậu của người Hoa được người Việt ở Tây Nam Bộ tiếp nhận trong quá trình cùng sinh sống ở vùng đất này. Như một hệ quả tất yếu, một bộ phận người Việt đã xây cất miếu Thiên Hậu và tổ chức sinh hoạt tôn giáo của riêng mình. Bài viết này khái quát một số đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu của người Việt ở Tây Nam Bộ.
10 p cdsphanoi 31/03/2020 270 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đặc điểm thờ Thiên Hậu, Người Việt vùng Tây Nam Bộ, Đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu, Văn hóa Việt Nam
Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam
Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu và làm rõ những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam trên các khía cạnh: Luận lý, giáo dục, đạo đức và lịch sử.
13 p cdsphanoi 31/03/2020 293 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo truyền thống, Ý thức hệ, Mật mã văn hóa, Cộng đồng tộc người, Tính đa thần của người Việt Nam
Hình tượng “tre”,“trúc” trong văn hóa Việt Nam và Trung Quốc
Bài viết tiến hành so sánh hình tượng tre – trúc trong 2 nền văn hóa Việt - Trung, từ đó chỉ ra những đặc điểm dị đồng về văn hóa trong hai ngôn ngữ. Trong tình hình giao lưu giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc đang ngày càng sôi động, bài viết này có ý nghĩa quan trọng trong giao lưu kinh tế, văn hóa của hai nước. Đồng thời có giá trị tham khảo...
10 p cdsphanoi 30/01/2020 335 1
Từ khóa: Hình tượng tre – trúc, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Trung Quốc, Đặc điểm dị đồng về văn hóa, Tiến trình lịch sử trường kỳ, Văn hóa tre - trúc
Tục ngữ, ca dao cổ truyền người Việt về đặc sản xứ Thanh
Việt Nam nói chung và Thanh Hóa nói riêng có nhiều sản vật đặc trưng của văn hóa nông nghiệp lúa nước. Trong số sản vật đó, có những loại vượt trội hơn về chất lượng đã trở thành đặc sản. Nó mang đậm dấu ấn, hương vị của vùng miền, đồng thời cũng thể hiện niềm tự hào của người dân về quê hương mình. Nhiều sản vật của ngành...
9 p cdsphanoi 30/01/2020 350 1
Từ khóa: Tục ngữ cổ truyền người Việt, Ca dao cổ truyền người Việt, Việt Nam phong tục, Kho tàng tục ngữ người Việt, Đặc trưng của văn hóa nông nghiệp lúa nước
Bàn về tính hiện đại trong văn học Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX
Bài viết tập trung vào việc khảo sát tính hiện đại trong văn học Việt Nam và Trung Quốc qua các bình diện: Bối cảnh xã hội, chủ thể và phương thức tiếp nhận, thành tựu văn học và đội ngũ sáng tác trong thời gian nửa đầu thế kỷ XX, từ đó chỉ ra sự giống và khác nhau trong sự hình thành và phát triển của tính hiện đại giữa hai nền văn học.
8 p cdsphanoi 30/01/2020 318 1
Từ khóa: Tính hiện đại trong văn học, Văn hóa phương Tây, Văn học Việt Nam, Văn học Trung Quốc, Bản sắc của nền văn hóa phương Đông
Bài viết góp phần tìm hiểu vai trò của báo chí nói riêng và các phương tiện thông tin đại chúng nói chung trong quá trình đất nước hội nhập mạnh mẽ; đồng thời, qua đó nhận ra và khắc phục những hạn chế của quá trình thông tin trên báo in Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo của quá trình giao lưu, tiếp nhận và hội nhập văn hoá quốc tế.
11 p cdsphanoi 19/11/2019 520 1
Từ khóa: Vai trò của báo in Việt Nam, Vai trò của báo in thời kỳ đổi mới, Quá trình giao lưu văn hóa quốc tế, Tiếp nhận văn hóa quốc tế, Hội nhập văn hóa quốc tế
Biểu tượng nước trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000
Trong bài viết này, biểu tượng nước vừa mang ý nghĩa thanh lọc và xoa dịu nỗi đau của con người, là biểu tượng của sự tái sinh, đồng thời nó còn là biểu tượng của sự tàn phá và hủy diệt. Với nhiều biến thể khác nhau, nước vừa lưu giữ những cơ tầng văn hóa của dân tộc, vừa có khả năng trở thành những biểu tượng và những cổ mẫu...
8 p cdsphanoi 19/11/2019 289 1
Từ khóa: Biểu tượng nước, Tiểu thuyết Việt Nam, Biểu tượng của sự tái sinh, Văn hóa đương đại, Cội nguồn văn hóa
Bài giảng Văn hóa Việt Nam hiện đại 2B- ĐH Phạm Văn Đồng
Bài giảng Văn hóa Việt Nam hiện đại 2B gồm 5 chương mỗi chương trình bày như: Khái quát về văn học Việt Nam từ sau 1975, văn xuôi từ sau 1975, Nguyễn Minh Châu (1930-1989), thơ từ sau 1975, Xuân Quỳnh (1942-1988). Mời các bạn cùng tham khảo!
63 p cdsphanoi 20/07/2018 600 1
Từ khóa: Bài giảng Văn hóa Việt Nam hiện đại 2B, Văn hóa Việt Nam hiện đại 2B, Bài giảng Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Việt Nam hiện đại, Khái quát văn học Việt Nam
Suy ngẫm về chế độ khoa cử Trung Hoa nhân đọc Nho lâm Ngoại sử
Chưa có tác phẩm nào trong kho tàng văn học Trung Hoa lại diễn tả chân xác đến thế cuộc gian díu giằng co giữa Đạo và Thế cùng bi kịch thân phận sĩ nhân - kẻ sa chân giữa bãi lầy thi cử, mắc kẹt giữa giằng co đó. Phân tích nội hàm văn hóa cuốn tiểu thuyết này chính là một sự chuẩn bị cho việc nhìn nhận trở lại mối quan hệ văn hóa giữa Trung...
8 p cdsphanoi 26/01/2018 401 1
Từ khóa: Chế độ khoa cử Trung Hoa, Nho lâm Ngoại sử, Văn hóa Trung Quốc, Văn hóa Việt Nam, Bãi lầy thi cử, Vận dụng khoa cử Trung Hoa
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật