Học liệu mở

  • Tôn giáo ở Nam Bộ và những xu hướng phát triển trong thời kỳ đổi mới

    Tôn giáo ở Nam Bộ và những xu hướng phát triển trong thời kỳ đổi mới

    Nam Bộ là vùng đa dạng tôn giáo do tiếp nhận những tôn giáo từ các nơi trong nước truyền đến, từ ngoài nước truyền vào và bản thân người Nam Bộ cũng lập ra nhiều tôn giáo. Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, các tôn giáo đều có những bước phát triển và cũng có những biến đổi sâu sắc theo chiều hướng “đồng hành cùng dân tộc”, “tuân...

     12 p daihocthudo 29/02/2020 314 1

  • Tôn giáo và đời sống gia đình, bản làng người Mông

    Tôn giáo và đời sống gia đình, bản làng người Mông

    Bài viết nhấn mạnh sự cần thiết của cách tiếp cận văn hóa-tôn giáo, xác định lại vị trí của tôn giáo trong đời sống gia đình, làng bản người Mông hợp lý hơn.

     28 p daihocthudo 29/02/2020 348 3

  • Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên

    Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên

    Trong thiên niên kỷ đầu Công nguyên, Nho nguyên thủy và Hán Nho từng bước được du nhập vào Giao Châu (Việt Nam). Nội dung Nho giáo được du nhập chủ yếu được trình bày trong: Tứ thư, Ngũ kinh; thể hiện ở tư tưởng “tam cương” và “ngũ thường”; nhằm đạt tới “tu, tề, trị, bình”. Ban đầu, sự du nhập Nho giáo thời Lưỡng Hán đã vấp phải...

     11 p daihocthudo 29/02/2020 200 1

  • Những cuộc cải cách của Lý Thái Tổ

    Những cuộc cải cách của Lý Thái Tổ

    Năm 1010, Lý Thái Tổ lên ngôi vua, lập ra Vương triều Lý. Ngay sau đó, ông bắt tay vào thực hiện một loạt các cuộc cải cách toàn diện trên các lĩnh vực hành chính, chính trị, an ninh - quốc phòng gắn liền với kinh tế, văn hóa - xã hội, thực hiện tư tưởng dời kinh đô, giảm bớt quân đội thường trực, tăng cường các biện pháp cai trị khoan hòa, bớt...

     7 p daihocthudo 29/02/2020 131 1

  • Po Riyak - thần sóng: Lịch sử, truyền thuyết, tục thờ cúng

    Po Riyak - thần sóng: Lịch sử, truyền thuyết, tục thờ cúng

    Po Riyak là nhân vật lịch sử xuất hiện sau triều đại Po Rome của Champa (1627-1651). Truyền thuyết kể ông rời quê hương đến Mecca học bùa thiêng để trở về giúp dân lành. Do nóng lòng, ông quy hồi cố hương trước thời hạn nên bị vướng vào lời nguyền của thầy, chiếc thuyền ông bị sóng lớn đánh chìm. Sau đó ông phân thân làm hai, một trôi về Phan...

     14 p daihocthudo 29/02/2020 245 1

  • Để tiến đến một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo

    Để tiến đến một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo

    Bài viết trình bày những nỗ lực của tu viện Huệ Quang trong hoạt động sưu tầm, sao chụp tư liệu Hán Nôm Phật giáo dưới dạng sách giấy trên khắp cả nước, hệ thống hóa để lưu trữ và bước đầu in ấn thành các tập tùng thư. Có thể xem đó là những bước chuẩn bị cần thiết để tiến đến hình thành một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo...

     11 p daihocthudo 29/02/2020 245 1

  • Một số nguyên nhân của sự “lệch chuẩn” và giải pháp khắc phục trong bảo tồn phát huy giá trị di tích phật giáo Việt

    Một số nguyên nhân của sự “lệch chuẩn” và giải pháp khắc phục trong bảo tồn phát huy giá trị di tích phật giáo Việt

    “Phật giáo” là một tôn giáo lớn đồng hành và phát triển cùng đất nước ta đã khoảng 2000 năm. Hiện nay, tôn giáo này có 14.775 cơ sở thờ tự (chùa, thiền viện, tịnh xá, tịnh thất, tụng niệm đường) trên cả nước. Trong số các cơ sở thờ tự đó, có hàng nghìn địa điểm là di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, danh lam thắng cảnh đã...

     9 p daihocthudo 29/02/2020 257 1

  • Tục ngữ, ca dao cổ truyền người Việt về đặc sản xứ Thanh

    Tục ngữ, ca dao cổ truyền người Việt về đặc sản xứ Thanh

    Việt Nam nói chung và Thanh Hóa nói riêng có nhiều sản vật đặc trưng của văn hóa nông nghiệp lúa nước. Trong số sản vật đó, có những loại vượt trội hơn về chất lượng đã trở thành đặc sản. Nó mang đậm dấu ấn, hương vị của vùng miền, đồng thời cũng thể hiện niềm tự hào của người dân về quê hương mình. Nhiều sản vật của ngành...

     9 p daihocthudo 30/01/2020 313 1

  • Quyền trẻ em về giữ mối liên hệ với ông bà: Quy định của pháp luật cộng hòa pháp và kinh nghiệm cho Việt Nam

    Quyền trẻ em về giữ mối liên hệ với ông bà: Quy định của pháp luật cộng hòa pháp và kinh nghiệm cho Việt Nam

    Quyền giữ mối liên hệ với ông bà là một quyền trẻ em được quy định trong pháp luật nhiều nước trên thế giới nhưng lại chưa hề xuất hiện trong pháp luật Việt Nam. Việc thiếu vắng hành lang pháp lý đối với quyền này và các quyền phái sinh gây ra nhiều bất cập khi giải quyết các tranh chấp HNGĐ nói chung cũng như trong vấn đề bảo vệ trẻ em...

     7 p daihocthudo 30/01/2020 88 1

  • Xã hội hóa các dịch vụ gia đình ở Việt Nam

    Xã hội hóa các dịch vụ gia đình ở Việt Nam

    Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính, tổng quan các tài liệu, dữ liệu thứ cấp, nghiên cứu này phân tích thực trạng về xã hội hóa các loại hình dịch vụ gia đình ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, dịch vụ gia đình đã trở nên phổ biến ở khu vực kinh tế phát triển.

     5 p daihocthudo 30/01/2020 220 1

  • Nếp cẩm nếp than

    Nếp cẩm nếp than

    Bài viết giới thiệu sơ lược về đặc điểm, các thành phần hóa học cơ bản, phẩm chất, giá trị dinh dưỡng của các loại gạo tẻ và gạo nếp, đặc biệt là nếp cẩm và nếp than. Bài viết cũng đề cập vai trò của hai giống lúa nếp này trong bữa ăn hàng ngày cũng như trong đời sống tín ngưỡng của các dân tộc vùng Đông Nam Á - quê hương của...

     15 p daihocthudo 30/01/2020 267 1

  • Ý nghĩa và giá trị của khoan dung Phật giáo trong đời sống người Việt Nam

    Ý nghĩa và giá trị của khoan dung Phật giáo trong đời sống người Việt Nam

    Phật giáo nguyên thủy đã có các khái niệm “Từ bi” (Karuna), “Thương xót” (Metta) và “Bố thí” (Dana) chứa đựng nội dung về tư tưởng khoan dung. Các khái niệm này được xây dựng trên một hệ thống triết học-tôn giáo và đạo đức bề thế. Việt Nam đã tiếp thu tinh thần khoan dung Phật giáo từ rất sớm. Trong lịch sử dân tộc, Phật giáo Việt...

     14 p daihocthudo 30/01/2020 362 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=cdsphanoi